Giới trẻ là tương lai của chúng ta chứ không phải chúng ta trong tương lai

22/05/2020

WEBSITE hoinhacsi.vn - Theo yêu cầu của những độc giả muốn đọc lại một số bài báo của tác giả Nguyễn Thị Minh Châu đã bị phê phán: “Đó có phải cách làm của một nhà phê bình chân chính không?” trong bài Trách nhiệm của nhà phê bình âm nhạc của PGS.TS Nguyễn Thụy Loan trên tạp chí Âm nhạc (số 1&2/2020 Hội Nhạc sĩ VN), website Hội Nhạc sĩ Việt Nam xin lần lượt đăng lại những bài báo đó:

Thấy gì trong vai trò âm nhạc cổ truyền nơi học đường?

15/05/2020

WEBSITE hoinhacsi.vn - Theo yêu cầu của những độc giả muốn đọc lại một số bài báo của tác giả Nguyễn Thị Minh Châu đã bị phê phán: “Đó có phải cách làm của một nhà phê bình chân chính không?” trong bài Trách nhiệm của nhà phê bình âm nhạc của PGS.TS Nguyễn Thụy Loan trên tạp chí Âm nhạc (số 1&2/2020 Hội Nhạc sĩ VN), website Hội Nhạc sĩ Việt Nam xin lần lượt đăng lại những bài báo đó:

Di sản âm nhạc nhìn từ góc độ nhân văn

07/05/2020

WEBSITE hoinhacsi.vn - Theo yêu cầu của những độc giả muốn đọc lại một số bài báo của tác giả Nguyễn Thị Minh Châu đã bị phê phán: “Đó có phải cách làm của một nhà phê bình chân chính không?” trong bài Trách nhiệm của nhà phê bình âm nhạc của PGS.TS Nguyễn Thụy Loan trên tạp chí Âm nhạc (số 1&2/2020 Hội Nhạc sĩ VN), website Hội Nhạc sĩ Việt Nam xin lần lượt đăng lại những bài báo đó:

Đời sống âm nhạc 2018

10/05/2019

Điều dễ nhận thấy nhất trong bức tranh âm nhạc năm 2018 qua góc nhìn của riêng tôi là sự đa dạng. Dù khắt khe mấy đi nữa, ta vẫn không thể phủ nhận rằng: đời sống âm nhạc hiện nay đa sắc hơn trước với nhiều sự kiện, dự án, chương trình trên sân khấu, trên sóng phát thanh, truyền hình và internet; với các tác phẩm phong phú về đề tài nội dung và hình thức thể loại, đa dạng hơn về ngôn ngữ âm nhạc và phong cách trình diễn.

Trò chuyện với dân ca

29/03/2019
 
Kính thưa cụ Dân Ca Nhạc Cổ…

Cụ? Sao gọi ta vậy chứ?

Dạ, vì hầu hết các đại từ nhân xưng được phân định rõ ràng giới tính, mà chúng con đâu dám để dân ca nhạc cổ thuộc về phái nào, gọi “ông” thì sợ bất công với bà, gọi “chị” lại lo không phải với anh… Thêm nữa, về tuổi tác thì dân ca nhạc cổ đã có từ không biết bao nhiêu đời trước các cụ kị tổ tiên nhà chúng con rồi ạ.

Trò chuyện với dân ca

09/11/2018

 

Kính thưa cụ Dân Ca Nhạc Cổ…

Cụ? Sao gọi ta vậy chứ?

Dạ, vì hầu hết các đại từ nhân xưng được phân định rõ ràng giới tính, mà chúng con đâu dám để dân ca nhạc cổ thuộc về phái nào, gọi “ông” thì sợ bất công với bà, gọi “chị” lại lo không phải với anh… Thêm nữa, về tuổi tác thì dân ca nhạc cổ đã có từ không biết bao nhiêu đời trước các cụ kị tổ tiên nhà chúng con rồi ạ.

Lắng nghe thông điệp từ "Mầm sống" của Vũ Duy Cương

26/10/2018

Chúng ta được nuôi dạy bằng nhiều điều to tát, trong đó có một niềm tự hào hết sức kỳ vĩ: con người đã, đang và sẽ chinh phục thiên nhiên!

Đến một ngày… không đẹp giời, ta chợt ngộ ra rằng Mẹ Thiên nhiên chính là nguồn vật chất nuôi dưỡng phần xác của ta, cũng là nguồn cảm xúc sáng tạo cho phần hồn của ta. Tiếp tục giương cao ngọn cờ cải tạo thiên nhiên, hay phải cải tạo chính mình đây? Vẫn lạm dụng và hủy hoại thiên nhiên bằng vũ lực có ý thức và vô ý thức, hay cần học cách ứng xử với môi trường thuận theo quy luật tự nhiên?

Bích Trà và những cuộc hành trình khám phá cái mới

31/08/2018
 
- Trà mong muốn điều gì nhất?
- Tự do!
- Trà hướng tới điều gì nhất?
- Cái mới!
 

Má Năm kho quẹt của tôi

15/06/2018

Con đi tìm câu hát thuở xa xăm
Gặp mẹ sống trăm năm như bà tiên của đất.
(Mẹ cho con xin câu hát quê mùa - Lê Giang)

Người đi tìm câu hát bỏ quên, người mắc nợ dân ca, người khơi nguồn dân ca, người mò trai dưới biển, người đi tìm ngọc trong đất, người đi hớt váng phù sa trên mặt sông lòng suối, người lang thang gió cát, người tự hát cho mình, người nối quá khứ vào hiện tại… - khó mà kể hết những biệt danh mà người đời dành tặng cho cặp đôi thơ và nhạc Lê Giang - Lư Nhất Vũ.

Khí nhạc chuyên nghiệp: Từ nốt thăng xuống nốt trầm

06/04/2018

          Khí nhạc Việt Nam ngay thuở trứng nước trong thời buổi chiến tranh đã làm nên kỳ tích, như cậu bé làng Gióng gặp lúc gian nguy biết vươn mình lớn dậy. Đó là thời của những “nốt thăng” tươi sáng, bay bổng và ngân vang.

Trang