Lá đỏ - từ thơ ca đến opéra

10/11/2016

Vở opera "Lá đỏ" của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân

 

Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai áo bạc quàng súng trường…
                    (Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi)

Lá đỏ - từ thơ ca đến opéra

10/11/2016

Vở opera "Lá đỏ" của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân

 

Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai áo bạc quàng súng trường…
                    (Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi)

Kỉ niệm ngày sinh nhà văn Nguyễn Đình Thi (20-12-1924): Đôi điều cảm nhận qua các tác phẩm âm nhạc của Nguyễn Đình Thi

20/12/2013

Nguyễn Đình Thi là nhà văn hóa lớn, người nghệ sĩ bậc thầy trong nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật. Ông chưa bao giờ tự nhận mình là nhạc sĩ. Nhưng chỉ với 2 hài hát để đời là Diệt phát xítNgười Hà Nội, nhân dân đã khắc tên ông vào bảng vàng biên niên sử bằng âm thanh của dân tộc. Diệt phát xít Người Hà Nội đã đi vào lịch sử âm nhạc cách mạng Việt Nam thời kỳ đầu (cùng với những tác phẩm của Nguyễn Xuân Khoát, Văn Cao, Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước… ), và ghi đậm dấu ấn của thời kỳ tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám, những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.

Kỉ niệm ngày sinh nhà văn Nguyễn Đình Thi 20-12: Xin ép chặt chiếc lá đỏ trong trái tim mình

20/12/2013

 

Sáng nay, ngày 27/7, mưa tầm tã, mưa suốt từ đêm qua... Và trong lúc trời đang mưa như thế, bỗng một giai điệu ngân lên từ 1 chương trình trên ti vi:

Tìm trong di sản

13/12/2013

Trước, trong và sau Cách mạng tháng Tám, cho đến ngày toàn quốc kháng chiến 19-12-1946 có rất nhiều bài hát thời đó gọi là nhạc phẩm cách mạng, ái quốc ca, anh hùng ca hoặc thanh niên ca... được xuất bản tại Hà Nội với rất nhiều tên tuổi các nhạc sĩ như: Lưu Hữu Phước, Đỗ Nhuận, Văn Cao, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Quý, Nguyễn Văn Thương, Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Thẩm Oánh, Phạm Văn Chừng, Nguyễn Văn Giệp, Nguyễn Hữu Hiếu, Lê Yên, Vân Đông, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Thiện Tơ, Nguyễn Văn Khánh, Việt Lang, Tạ Phước, Vương Quốc Mỹ, Lưu Bách Thụ, Tống Ngọc Hạp, Nguyễn Trần Giư, Cao Thương, Nam Huân, Đào Sĩ Chu, Bạch Bích, Minh Tâm, Thanh Bình, Cao Đình Báu v.v...

Phỏng vấn nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc về hợp xướng “Đất nước”

01/07/2013

 
Đặng Hữu Phúc năm 17 tuổi

Xin anh cho biết bản Hợp xướng “Đất nước” đã được ra đời như thế nào?

Đặng Hữu Phúc: Bối cảnh ra đời bản hợp xướng “Đất nước” rất đặc biệt. Chiến tranh Việt nam (với sự dính líu của Mỹ) đã đi đến hồi kết đầy kịch tính. Mỹ muốn lật lại thế cờ bằng những trận ném bom B52 trong 12 ngày đêm khủng khiếp nhưng rồi đành chịu thất bại. Hiệp định Paris sau nhiều lần bị huỷ bỏ đã được kí kết chính thức ngày 27/1/1973. Xin trích mấy dòng Nhật ký của tôi khi đó: “Chủ nhật 28.1.1973. Từ sáng hôm nay, tất cả nước được hít thở bầu không khí hoà bình. Cờ đỏ rợp trời, chưa có ngày nào lại cảm động như hôm nay trong đời mình…”