“Làm mới” những ca khúc đã đi cùng năm tháng như thế nào?

20/12/2016

Gần đây, trong đời sống âm nhạc khá ồn ào chuyện làm mới những ca khúc đã vượt thời gian, đi cùng năm tháng, sống với công chúng nhiều thế hệ.

Việc những ca khúc đã có tuổi đời của nhiều thế hệ cộng lại vẫn được công chúng yêu mến, được các nhạc sĩ, ca sĩ trẻ dàn dựng, biểu diễn, là một tín hiệu đáng mừng. Trên thực tế, việc “làm mới” của nhiều ca sĩ, nhạc sĩ đã thành công và cũng nhiều trường hợp gặp phải sự phản ứng gay gắt của cộng đồng.

Tags:

Không thể nào quên “Bài ca không quên”

14/02/2014

Vào một ngày mùa thu đầu tháng Tám, tôi nhận được một tập bưu phẩm chuyển phát nhanh của nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn. Hồi hộp mở ra xem, tôi thật sự bất ngờ và cảm động. Đó là tuyển tập ca khúc nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn, với tựa đề: “Bài ca không quên”.

Tìm trong di sản

13/12/2013

Trước, trong và sau Cách mạng tháng Tám, cho đến ngày toàn quốc kháng chiến 19-12-1946 có rất nhiều bài hát thời đó gọi là nhạc phẩm cách mạng, ái quốc ca, anh hùng ca hoặc thanh niên ca... được xuất bản tại Hà Nội với rất nhiều tên tuổi các nhạc sĩ như: Lưu Hữu Phước, Đỗ Nhuận, Văn Cao, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Quý, Nguyễn Văn Thương, Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Thẩm Oánh, Phạm Văn Chừng, Nguyễn Văn Giệp, Nguyễn Hữu Hiếu, Lê Yên, Vân Đông, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Thiện Tơ, Nguyễn Văn Khánh, Việt Lang, Tạ Phước, Vương Quốc Mỹ, Lưu Bách Thụ, Tống Ngọc Hạp, Nguyễn Trần Giư, Cao Thương, Nam Huân, Đào Sĩ Chu, Bạch Bích, Minh Tâm, Thanh Bình, Cao Đình Báu v.v...

Cự ly gần với nhạc sĩ “Nơi đảo xa”

05/12/2013

Ở Hà Nội, mỗi khi đi qua phố Tôn Đức Thắng bao giờ tôi cũng nhớ tới nhạc sĩ Thế Song. Và khi đó, nếu không rẽ vào thăm ông, thế nào tôi cũng ngân nga giai điệu bài hát đã rất đỗi quen thuộc: “Ơi ánh mắt em yêu như biển xanh như trời xanh trong nắng mới/ Nhớ cả dáng hình em mùa gặt nặng đôi vai/ Sóng ru mối tình đời thủy thủ càng thêm vui/ Đây con tầu xa khơi, đây con tầu xa khơi…”.

Bài ca giao thông vận tải - Hoàng Vân

05/12/2013


Trên những nẻo đường rực cháy Sau tay lái đã mấy đêm ngày Xe anh đã vượt được bao sông bao núi Chỉ những con đường mới biết mà thôi.

Bài ca trên núi - Nguyễn Văn Thương - Tô Hoài

29/11/2013

Bài hát cực kỳ ngắn gọn: “Bầu trời có sao chiều, sao sớm. Đầu núi kia có hai người, dù đi cùng trời, dù đi khắp núi. Trời chỉ có sao sớm sao chiều, núi chỉ có hai người yêu nhau”. Đó là toàn bộ lời bài hát. Tất nhiên, người hát có thể hát đi hát lại nhiều lần hoặc lặp lại (reprise) một hai câu nào đó theo ý thích riêng. Bài hát ít lời, cực kỳ hàm súc, cô đọng như thế này chỉ có thể bắt gặp trong kho tàng dân ca (ví như “Cây trúc xinh” hoặc “Hoa thơm bướm lượn”).

Quảng Bình quê ta ơi

05/11/2013

Ca khúc hào hùng của nhạc sĩ Hoàng Vân từng khiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp rớm lệ khi nghe trong 1.559 ngày điều trị tại Bệnh viện 108.

Lời yêu thương của con người

30/10/2013

“Lời yêu thương của con người" là câu kết trong nhạc phẩm "Ơi cuộc sống mến thương", được cho là sáng tác đầu tay của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện. Bài hát viết vào năm 1978 và nổi tiếng ngay sau đó. Thời ấy, bọn học trò cấp III chúng tôi cứ hồn nhiên líu lo "Có chú chim non nho nhỏ. Cất tiếng líu lo như muốn ngỏ...". Giai điệu của bài hát thật hồn nhiên, tươi vui, nhộn nhịp và trẻ trung. Câu kết bài hát dễ dàng lắng đọng lại trong lòng người nghe và gợi lên những băn khoăn suy nghĩ, bởi đó là một triết lý về cuộc sống: Lời yêu thương của con người... Khi con người cất lên lời nói, cất lên tiếng hát của sự yêu thương thì cuộc sống này sẽ có biết bao nhiêu điều tươi đẹp...

Trường ca sông Lô thuở ấy

28/10/2013

 Chiến thắng Sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 của quân và dân ta như một sự khẳng định đường lối chiến lược của Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch, đồng thời thể hiện sức mạnh của quân đội nhân dân Việt Nam trong buổi đầu non trẻ. Những tổn thất nặng nề của quân Pháp trong trận đầu ở Bình Ca, sau đó là Khoan Bộ, Khe Lau, và, đặc biệt là thảm họa Đoan Hùng… đã khiến tham vọng của quân Pháp định “cất vó” lực lượng ta ở chiến khu Việt Bắc bị chặn đứng.

Nên bỏ chữ 'nhạc sến'

25/10/2013

Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một cái nhìn “từ bên ngoài” về “nhạc sến”.

Trang